TIÊU CHUẨN QUỐC TẾ

IEC
76-1
Xuất bản lần thứ 2

MÁY BIẾN ÁP LỰC
PHẦN 1:
CÁC VẤN ĐỀ CHUNG


Việc xem xét lại ấn phẩm này
Nội dung ấn phẩm của các ấn phẩm IEC được ủy ban kỹ thuật điện quốc tế xem xét lại thường xuyên, nhằm đảm bảo cho ấn phẩm phản ánh tốt tình trạng kỹ thuật hiện hành.
Các chỉ dẫn liên quan tới việc xem xét lại này, đến việc thực hiện các làn xuất bản đẫ được xét lại, và đến việc cập nhật tài liệu có thể nhận được từ các ủy ban quốc gia của IEC và có tham khảo các tài liệu dưới đây:
– Thông báo của IEC.
– Niên giám của IEC
– Danh mục các ấn phẩm của IEC được công bố hàng năm.
Thuật ngữ.
Về thuật ngữ chung, người đọc cần xem ở ấn phẩm 50 IEC “Thuật ngữ kỹ thuật điện quốc tế” (IEV), được xây dựng dưới dạng các chương riêng rẽ, mỗi chương trình nói về một chủ đề xác định. Bảng tra cứu chung được xuất bản riêng rẽ, các chi tiết đầy đủ về IEC có thể nhận được theo đơn đặt hàng.
Các thuật ngữ và định nghĩa dùng trong ấn phẩm này có thể hoặc lấy từ IEV, hoặc được phê chuẩn đặc biệt, theo các mục tiêu của ấn phẩm này.
Các ký hiệu bằng đồ thị hoặc bằng chữ:
Về ký hiệu bằng đồ thị hoặc bằng chữ, và các dấu hiệu sử dung chung, đã được IEC phê chuẩn, người đọc có thể tham khảo ở:
– ấn phẩm 27 IEC: Các ký hiệu bằng chữ dùng trong kỹ thuật điện.
– ấn phẩm 617 IEC: Các ký hiệu bằng đồ thị khuyên nên dùng.
Các ký hiệu và dấu hiệu dùng trong ấn phẩm này, hoặc lấy từ ấn phẩm 27 hay 617 của IEC, hoặc được phê chuẩn riêng theo các mục tiêu của ấn phẩm này.
Các ấn phẩm của IEC cùng do Ủy ban kỹ thuật này xây dựng.
Xin mời người đọc xem ở trang bìa 3. ở đây có liệt kê các ấn phẩm IEC do ủy ban kỹ thuật đã xây dựng ấn phẩm này soạn thảo.

TIÊU CHUẨN QUỐC TẾ

IEC
76-1
Xuất bản lần thứ 2

MÁY BIẾN ÁP LỰC
PHẦN 1:
CÁC VẤN ĐỀ CHUNG

Văn phòng Trung ương của Ủy ban Kỹ thuật Điện quốc tế
3, đường Varembé, Genève, Thụy Sĩ
76-1 CEI 1993
MỤC LỤC
Các điều khoản Trang
Lời nói đầu 6
1. Phạm vị áp dụng và các điều kiện làm việc 10
1.1 Phạm vi áp dụng 10
1.2 Các điều kiện làm việc 10
2. Các tài liệu tham khảo và tiêu chuẩn 14
3. Định nghĩa 16
3.1 Tổng quát 16
3.2 Các cực và điểm trung tính 16
3.3 Các cuôn dây 18
3.4 Chế độ định mức 20
3.5 Các nấc điều chỉnh 22
3.6 Tổn thất và dòng điện không tải 26
3.7 Tổng trở ngắn mạch và độ sụt áp 26
3.8 Sự đốt nóng 30
3.9 Cách điện 30
3.10 Cách đấu nối 30
3.11 Các loại thử nghiệm 32
3.12 Các số liệu khí tượng học liên quan đến việc làm nguội 32
4. Chế độ định mức 32
4.1 Công suất định mức 32
4.2 Chu trình phụ tải 34
4.3 Các giá trị thích dụng của công suất định mức 34
4.4 Vận hành với điện áp cao hơn điện áp định mức và/hoặc ở tần số rối loạn 34
5. Các quy định cho các máy biến áp có một cuộn dây có nấc điều chỉnh
5.1 Tổng quát cách ghi khoảng mở các nấc điều chỉnh 36
5.2 Điện áp nấc điều chỉnh; dòng diện nấc điều chỉnh. Các loại chuẩn về điều chỉnh điện áp nấc điều chỉnh. Nấc điều chỉnh có điện áp lớn nhất 36
5.3 Công suất nấc điều chỉnh. Nấc điều chỉnh có công suất đầy. Các nấc điều chỉnh có công suất giảm sút. 36
5.4 Quy định kỹ thuật cho các nấc điều chỉnh khi gọi thầu và khi đặt hàng 44
5.5 Quy định kỹ thuật về tổng trở ngắn mạch 44
5.6 Tổn thất do máy mang tải hoặc do đốt nóng 46
6. Các ký hiệu về cách đấu nối và các độ lệch pha đối với các máy biến áp 3 pha
7. Các biển thông số máy 52
7.1 Các thông tin cần cho trong mọi trường hợp 52
7.2 Các thông tin phụ cần cho (nếu cần) 54
8. Các quy định khác 56
8.1 Cách thức đấu nối trung tính 56
8.2 Hệ thống phòng giữ dầu 56
8.3 Khởi động phụ tải trên các máy biến áp nhanh 56
9. Dung sai 62
10. Các thử nghiệm
10.1 Các điều kiện chung về thử nghiệm cá biệt, thử nghiệm mẫu và thử nghiệm đặc biệt 62
10.2 Đo điện trở các cuộn dây 64
10.3 Đo tỷ số biến đổi và kiểm tra góc lệch pha 66
10.4 Đo tổng trở ngắn mạch và các tổn thất do máy mang tải 66
10.5 Đo tổn thất và dòng điện không tải 68
10.6 Đo các sóng điều hòa của dòng điện không tải 68
10.7 Đo tổng trở thứ tự không trên các MBA 3 pha 70
10.8 Thử nghiệm các bộ đổi nối các nấc điều chỉnh mang tải 70
Các phụ lục
A. Các lời khuyên cần cho việc gọi thầu và đặt hàng 74
B. Các ví dụ về quy định kỹ thuật các MBA có nấc điều chỉnh, điều chỉnh được 80
C. Quy định kỹ thuật về tổng trở ngắn mạch bằng các đường giới hạn 84
D. Cách đấu nối các MBA 3 pha 86
E. ảnh hưởng của nhiệt độ đến tổn thất do máy mang tải 92
F. Thư mục 94
VÍ DỤ 3. ĐIỀU CHỈNH TỔ HỢP
Máy biến áp (MBA) ba pha có chế độ định mức 160 kV/20 kV, 40 MVA có nấc điều chỉnh trên cuộn dây 160 kV với khoảng mở 15%
Điểm chuyển đổi (nấc điều chỉnh có điện áp lớn nhất) là nấc điều chỉnh + 6%, còn nấc đièu chỉnh có dòng điện cực đại theo loại điều chỉnh là nấc điều chỉnh – 9%.
Điện áp định mức: 160 kV, khoảng mở 10 x 1,5%

Nấc điều Tỷ số biến Điện áp nấc điều chỉnh Dòng điện nấc điều chỉnh Công suất nấc
chỉnh đổi UCA (kV) UHA (kV) ICA (A) IH (A) điều chỉnh
1(+15%) 9,20 169,6 18,43 125,6 1155 36,86
7(+ 6%) 8,48 169,6 20,00 136,2 1155 40,00
11(0%) 8,00 160,0 20,00 144,4 1155 40,00
17(-9%) 7,28 145,6 20,00 158,7 1155 40,00
21(-15%) 6,80 136,0 20,00 158,7 1080 37,40
Ghi chú:
1. Dùng các đường trung gian để làm hoàn chỉnh, bảng trên đây có thể dùng cho một biểu thông số máy
2. Đem so sánh các điểm qy định kỹ thuật này với các điểm quy định kỹ thuât là:
(160 15%)/20 kV ; 40 MVA
Điều khác nhau duy nhất là điện áp nấc điều chỉnh CA, theo ví dụ đã nêu, không vượt quá “điện áp cao nhất của lưới” trên lưới cao áp là 170 kV (giá trị tiêu chuẩn của IEC).
Giá trị của “điện áp cao nhất đối với vật liệu” đặc trưng cho cách điện của các cuộn dây cũng là 170 kV (xem IEC 76-3).
PHỤ LỤC C
(Để tham khảo)
QUY ĐỊNH KỸ THUẬT VỀ TỔNG TRỞ NGẮN MẠCH BẰNG CÁC ĐƯỜNG GIỚI HẠN

Tổng trở, %

Khoảng nấc điều chỉnh, %
Hình C1
Ví dụ về quy định kỹ thuật cho tổng trở ngắn mạch bằng các đường giới hạn

Giới hạn trên là một giá trị không đổi của tổng trở ngắn mạch tính bằng phần trăm, được xác định bằng độ sụt áp cho phép với một phụ tải nào đó và bằng hệ số công suất đặc trưng.
Giới hạn dưới được xác định bằng sự quá cường độ của dòng điện cho phép ở phía thứ cấp trong quá trình một sự cố rõ ràng.
Đường chấm chấm là một ví dụ về đường cong tổng trở ngắn mạch của một MBA thích hợp với các quy định kỹ thuật này.
PHỤ LỤC C
(Để tham khảo)
Cách đấu nối các máy biến áp ba pha

Các kiểu đấu
nối thông dụng
Hình D1
Các kiểu đấu
nối thông dụng

(Xem tiếp ở trang 88)
Các quy ước về bản vẽ cùng là các quy ước dùng cho hình 2 (điều khoản 6) của tài liệu chính.
Ghi chú: Các quy ước này khác với các quy ước đã được sử dụng trước đây ở hình 5 của IEC 76-4
CÁCH ĐẤU NỐI CÁC MÁY BIÊN ÁP BA PHA
(Tiếp theo và hết)

Các kiểu đấu nối bổ sung

Hình D2
Các kiểu đấu nối
bổ sung
Các quy ước về bản vẽ cũng như ở hình 2 (điều khoản 6)
Ghi chú: Các quy ước này khác với các quy ước trước đây đã dùng ở hình 5 của tiêu chuẩn IEC 76-4 (1976)
76-1 IEC: 1993
Hình D.3 Cách chỉ các kiểu đấu nối các mấy biến áp tự ngẫu ba pha bằng các ký hiệu đấu nối. Máy biến áp tự ngẫu YaO
Hình D.4 Ví dụ về 3 máy biến áp một pha tạo nên một nhóm ba pha
Ký hiệu đấu nối Yd5
PHỤ LỤC E
(Bắt buộc)
Ảnh hưởng của nhiệt độ đến tổn thất do máy biến áp mang tải
Danh sách các ký hiệu
Chỉ dẫn 1 Thuộc về đo dạc “điện trở khi cuộn dây còn nguội” (10.2)
Chỉ dẫn 2. Liên quan đến đo đạc tổn thất do máy mang tải (10.4)
liên quan đến các điều kiện ở “nhiệt độ chuẩn” (10.1)
R điện trở
Nhiệt độ cuộn dây bằng oC
P Tổn thất do máy mang tải
I dòng phụ tải đặc trưng dùng để xác định tổn thất (dòng điện định mức, dòng điện nấc điều chỉnh, các giá trị đặc trưng khác ứng với các trường hợp tải đặc biệt)
Pa Tổn thất pha
Việc đo đạc điện trở cuộn dây được tiến hành ở nhiệt độ 1 thì giá trị đo được là R1.
Các tổn thất do máy mang tải được do đạc tại nhiệt độ trung bình của cuộn dây bằng 2. các tổn thất đo được P2 ứng với dòng điện I. Các tổn thất này ứng với “tổn thất Joule” I2R2và “tổn thất phụ Pa2.
(đồng) (nhôm)
Pa2 = P2 – I2R2
Tại nhiệt độ chuẩn R điện trở của cuộn dây là RR. Các tổn thất phụ PaR và các tổn thất tổng do máy mang tải Pr.
(đồng) ; (nhôm)
;
Với các MBA ngâm trong dầu, với nhiệt độ chuẩn là 75oC, các công thức sẽ như sau:
(đồng) ; (nhôm)
;
ở đây Pr = I2. Rr + Par
PHỤ LỤC F
(tham khảo)
Thư mục
ANSI/IEEE C57.12.00 Các đòi hỏi chung đối với các MBA phân phối, MBA lực, MBA quy chế ngâm trong một chất lỏng

CEI 76-4 (1976) MBA lực, phàn 4 Các đáu trích và cách đấu nối (đã được thay thế bằng phần này của tiêu chuẩn CEI 76)
Các ấn phẩm của CEI do ủy ban nghiên cứu só 4 soạn thảo
76 các máy biến áp
76-1 (1993) Phần 1 Các vấn đề chung
76.2 (1993) Phần 2. Sự đốt nóng
76.3 (1980) Phần 3 Mức cách điện và thử nghiệm điện môi
Bản sửa đổi số 1 (1981)
76.3.1 (1987) Phần 3 Mức cách điện và thử nghiệm diện môi
Phương pháp cách điện trong không khí
76-4 (1976) Phần 4 các nấc biến áp và cách đấu nối
76.5 (1976) Phần 5 Sức chịu ngắn mạch
Bản sửa đổi số 1 (1979)
Bản sửa đổi số 2 (1994)
214 (1989) Bộ chuyển đổi nấc điều chỉnh khi máy mang tải
289 (1993) các cuộn kháng
354 (1993) Hướng dẫn phụ tải cho MBA lực ngâm trong dầu
542 (1976) Hướng dẫn áp dụng các bộ chuyển đổi nấc biến áp khi máy mang tải
551 (1987) Xác định các mức tiếng ồn của MBA và cuộn kháng
606 (1978) Hướng dẫn áp dụng cho các MBA lực
616 (1978) Đánh dấu các đầu cực và nấc biến áp của MBA lực
722 (1982) Hướng dẫn thử nghiệm xung sét, và xung thao tác cho các MBA lực và các cuộn kháng
726 (1982) MBA lực loại khô
Bản sửa đổi số 1 (1992)
905 (1987) Hướng dẫn phụ tải cho các MBA lực loại khô
989 (1991) MBA cách điện có các cuộn dây tách rời nhau
MBA tự ngẫu, MBA thay đổi và các cuộn kháng.

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *